Bạn có bao giờ thắc mắc số pi ra đời như thế nào không? tại sao chúng có thể tính phương trình đại số và các thông tin thú vị xoay quanh số Pi mà Clevai sẽ giải đáp cụ thể ở bài viết sau. Cùng theo dõi với chúng tôi nhé.
1. Lịch sử ra đời số Pi
Ký hiệu pi (π) có lẽ ra đời từ rất lâu, đã được nhiều nhà toán học phải dùng khá nhiều từ đại lượng mà khi nhân nó với đường kính sẽ được chu vi.Tên pi ngày nay là sáng tạo bởi nhà toán học Wales William Jones (1675 - 1749), ông là bạn thân của Isaac Newton.
Jones là người ký hiệu π được ra đời vào năm 1706 nhưng phải đến tận thế kỷ 18 thì mọi người mới biết tới phát minh vĩ đại này. Và chúng có tầm ảnh hưởng lớn trong bộ môn Toán như vi tích phân, giải tích số. Euler cũng là người giới thiệu các khái niệm khác về hàm số toán học trong giải tích và ký hiệu toán học độc đáo cho bạn.
2. Một số điều thú vị về số Pi bạn nên biết
2.1 Ký hiệu chữ cái π
Chữ cái Hy Lạp π được biết là chữ cái đầu tiên của các từ periphery và perimeter có nghĩa là chu vi tương tự với từ circumference. Ngoài ra, pi là tỉ số giữa chu vi của đường tròn với bán kính của nó. Nếu bạn không phải là người đam mê Toán thì đừng ngạc nhiên vì chúng ta không thể tìm được giá trị chính xác của số pi.
Số pi được biết bằng 3,141592653589793238462643383279.... Để thuận tiện hơn trong tính toán, nên sẽ lấy dạng xấp xỉ, tức là số pi = 3,14.
2.2 Số pi phải số hữu tỉ không
Số pi là một số vô tỉ có nghĩ nó không thể biểu diễn một cách chính xác dưới dạng tỉ số của 2 số nguyên. Chính xác hơn là số pi thuộc dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Thêm vào đó, số pi là một số siêu việt, nó không phải là nghiệm của bất kỳ đa thức về hệ số hữu tỉ nào.Các con số xuất hiện trong dãy số pi là xuất hiện ngaaxi nhiên, người ta chưa chứng minh được tính ngẫu nhiêu.
2.3 Ứng dụng của số Pi vào thực tế
Số pi là con số quan trọng ở trong toán học. Bất kỳ nơi nào có hình tròn hoặc đường tròn sẽ đều có số pi xuất hiện. Vì thế bạn sẽ không thể giải quyết bài toán hình học mà không sử dụng đến số Pi. Các giá trị của hàm lượng giác sin, cos hay đường tiếp tuyến đều được tính bằng số Pi. Từ đó khi đo vận tốc chuyển động tròn của bánh xe tải, trục động cơ , bánh răng đều cần số Pi..
Số pi ngoài ứng dụng vào Toán học, thì các ngành thống kế, nhiệt động, vũ trụ, lý thuyết số và điện từ cũng cần sử dụng số Pi trong công thức.
Bạn cũng có thể dùng số pi để kiểm tra tốc độ chính xác của máy tính hay phát hiện lỗi phần mềm, phần cứng của thiết bị.
Số pi cũng được ứng dụng vào sóng âm, sóng biển, sóng ánh sáng. Còn ở thiên văn thì số pi dùng để nghiên cứu trái đất, chuyển động của quỹ đạp. NASA sử dụng để tính toán quỹ đạo vũ trụ, đo đạc miệng núi lửa và tìm hiểu thành phần tiểu hành tinh nhờ sử dụng số pi vào.
2.4 Số pi là một phần của thần thoại Ai Cập
Có thể nói, những người dân Ai Cập đều tin rằng kim tự tháp Giza được xây dựng theo các nguyên tắc của pi. Bởi khi tính chiều cao các kim tự tháp sẽ có mối quan hệ giống với chu vi đáy kim tự tháp, giữa bán kính và chu vi đường tròn,.Ngoài ra, bên trong kim tự tháp cũng có cấu trúc lạm nó còn được biết đến là một trong bảy kỳ quan cổ đại thế giới tồn tại đến tận hôm nay. Việc xem π là nguyên tắc chính nên số pi trở thành một con số đặc biệt đối với các kiến trúc sư.
2.5 Tính chu vi hình tròn dựa vào số Pi
Hiện nay, số pi cũng được áp dụng vào để tính chu vi hình tròn,. Công thức tính chu vi hình tròn là C = 2R = d x .
Có nghĩa là chu vi hình tròn được tính bằng tích của đường kính nhân với số pi hoặc chu vi hình tròn bằng 2 lần tích của bán kính nhân với số pi.
Trên đây là Clevai chia sẻ về số pi là gì, ứng dụng và thông tin liên quan đến số pi . Hy vọng sẽ giúp bạn hiểu hơn về số p và có hứng thú hơn với bộ môn Toán thú vị này nhé.