Câu ghép là gì? Đặc điểm & chức năng
Trong phần đầu tiên, bạn sẽ tìm hiểu những điểm chung của câu ghép tiếng Việt thông qua: Khái niệm câu ghép, đặc điểm và chức năng kèm ví dụ.
Khái niệm: Thế nào là câu ghép?
Ví dụ:1. Cô ấy đẹp lên mỗi ngày/ vì / cô ấy đã tìm được bí quyết dưỡng và chăm sóc da đúng cách cho mình.2. Cô ấy đạt thành tích tốt trong học tập vì vậy cả nhà ai cũng vui mừng.
Đặc điểm của câu ghép
Dựa vào ví dụ câu ghép nêu trên, bạn sẽ nhận thấy 2 đặc điểm của loại câu này:
Tác dụng của câu ghép
Về chức năng, câu ghép trong tiếng Việt có công dụng như sau:
Câu ghép có mấy loại?
Trong ngữ pháp Tiếng Việt, câu ghép được chia thành 5 loại gồm: Câu ghép chính phụ, câu ghép đẳng lập, câu ghép hỗn hợp, câu ghép chuỗi và câu ghép hô ứng. Dưới đây là khái niệm các câu ghép và ví dụ.
Câu ghép chính phụ
Về ý nghĩa, loại câu ghép này cũng sẽ bao hàm nhiều ý như chỉ mục đích, nguyên nhân - kết quả, điều kiện…Ví dụ:1. Nếu em chăm chỉ hơn thì em đã thành công.2. Bạn cần ôn tập kỹ để làm bài thi thật tốt.
Câu ghép đẳng lập
Theo đó, trong câu ghép đẳng lập, các vế khi kết hợp thường biểu thị các mối quan hệ thông qua các quan hệ từ tương ứng gồm:Lấy ví dụ cho mỗi trường hợp như sau:
Câu ghép hỗn hợp
Ví dụ: Mặc dù tôi đã khuyên nó cố gắng siêng năng nhưng nó không nghe cho nên bây giờ nó vẫn chưa tìm được việc.Câu ghép đẳng lập: Mặc dù tôi đã khuyên nó cố gắng siêng năng nhưng nó không nghe…Câu ghép chính phụ: Nó không nghe cho nên bây giờ nó vẫn chưa tìm được việc.
Câu ghép chuỗi
Ví dụ: Trời mưa, gió lớn, cây đổ.
Câu ghép hô ứng
Ví dụ: Người thế nào thì vật thế ấy.
Mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép
Xét về mặt ý nghĩa, các câu ghép thường biểu thị 5 mối quan hệ: Nguyên nhân - kết quả, giả thiết - kết quả, quan hệ tương phản, quan hệ mục đích và quan hệ tăng tiến. Cụ thể:
Quan hệ nguyên nhân và kết quả
Cách nhận biết: Trong câu thường sử dụng các cặp quan hệ từ như: “do … nên”, “vì thế … cho nên”, “vì … nên”, “bởi vì .. cho nên”,… hoặc các quan hệ từ như: “do, vì, nên, bời vì, cho nên,…”.Ví dụ:
Quan hệ giả thiết - kết quả
Cách nhận biết: Câu ghép thể hiện mối quan hệ điều kiện - kết quả thường được dùng để diễn tả một sự việc hoặc một hành động chỉ có thể xảy ra khi có hành động, sự việc khác xảy ra. Một số cặp quan hệ từ thường được sử dụng như: “nếu như … thì”, “hễ như … thì”, “nếu … thì”,… Hoặc có thể sử dụng các từ nối để liên kết các vế trong câu như: giá, nếu, thì, hễ,..Ví dụ:
Quan hệ tương phản
Cách nhận biết: Câu ghép chỉ mối quan hệ tương phản thường sẽ có hai mệnh đề nói về hai vấn đề trái ngược nhau, chúng thường sử dụng những mệnh đề quan hệ như “mặc dù…nhưng”, “tuy…nhưng”.Ví dụ:
Quan hệ mục đích
Cách nhận biết: Các vế trong câu ghép biểu thị mối quan hệ mục đích thường được kết nối với nhau thông qua các quan hệ từ như: thì, để,..Ví dụ:
Quan hệ tăng tiến
Cách nhận biết: Câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các mệnh đề trong câu thường sẽ thông qua một số cặp quan hệ từ như “không chỉ…mà còn”, “không những…mà còn”.Ví dụ:
3 Cách nối các vế câu ghép
Nắm rõ cách nối giúp các bạn đặt câu ghép chính xác và đảm bảo rõ ràng về mặt ý nghĩa.
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
Trong những mệnh đề của câu ghép, thường chúng còn được nối với nhau bằng những cặp từ hô ứng như “bao nhiêu…bấy nhiêu”, “càng …càng”, “vừa…vừa”, “vừa…đã”, “đâu…đấy”, “ai…nấy”…Ví dụ:
Nối câu ghép không dùng từ nối (Câu ghép nối trực tiếp)
Câu ghép không chứa từ nối còn được gọi là câu ghép nối trực tiếp. Trong câu này, người ta thường dùng dấu “,” để tách 2 vế.Ví dụ:
Nối các vế trong câu bằng quan hệ từ
Trong câu ghép còn có cách nối là sử dụng các cặp quan hệ từ phổ biến như: “chẳng những…mà còn”, “nếu…thì”, “tuy…nhưng”, “vì…nên”… hay những quan hệ từ như “và, hoặc, rồi, thì, nhưng, hay…”Ví dụ:
Dấu hiệu nhận biết câu ghép và sự khác biệt với câu đơn câu phức
Câu ghép thường dễ nhầm lẫn với câu đơn, câu phức. Vì vậy, sau khi đã nắm được các loại câu ghép, các bạn cần phân biệt để tránh nhầm lẫn với 2 loại câu trên.
Viết đoạn văn có sử dụng câu ghép (Bài tham khảo)
Nhằm giúp bạn hiểu được cách ứng dụng câu ghép trong viết câu văn, đoạn văn, Monkey đã sưu tầm và chia sẻ các mẫu bài tham khảo trong phần này:
Chủ đề tả một người bạn
Yêu cầu: Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả ngoại hình một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép. Cho biết các vế câu trong câu ghép được nối với nhau bằng cách nào.
Bài số 1
Thu Cúc là lớp trưởng của lớp em. Bạn ấy có vóc dáng mảnh mai và cao ráo. Tóc của Cúc đen dài, mượt mà như người mẫu quảng cáo tóc. Bình thường, cậu ấy tết tóc thành cái đuôi sam ở phía sau, còn vào những dịp đặc biệt thì Cúc sẽ xõa tóc tự nhiên. Khuôn mặt của cậu ấy rất đáng yêu, toát lên vẻ dịu dàng, tựa như cô tiểu thư khuê các ngày xưa mà em vẫn xem ở trên tivi.→ Câu ghép: Bình thường, cậu ấy tết tóc thành cái đuôi sam ở phía sau, còn vào những dịp đặc biệt thì Cúc sẽ xõa tóc tự nhiên.→ Cách nối 2 vế câu ghép: sử dụng dấu phẩy và quan hệ từ “còn”
Bài số 2
(1) Mai Lan là bạn thân nhất của em. (2) Cậu ấy có bề ngoài nhỏ nhắn, đáng yêu. (3) Mái tóc của Lan đen, dài ngang lưng còn khuôn mặt thì bầu bĩnh. (4) Kết hợp với đôi mắt tròn long lanh. (5) Trông đáng yêu vô cùng.→ Câu (3) là câu ghép: gồm 2 vế (2 cụm chủ vị) được nối với nhau bằng quan hệ từ “và”.
Bài số 3
Nam là một học sinh có vóc dáng cân đối và khỏe mạnh. Vì Nam thường xuyên chơi thể thao, nên cậu ấy rất rắn chắc và nhanh nhẹn. Cậu ấy cắt mái tóc ngắn, để lộ vầng trán cao và đôi mắt đen láy sáng ngời. Mỗi khi mỉm cười, mắt Nam nheo lại; cái miệng nhoẻn ra khoe hàm răng trắng sứ.→ Câu ghép: Vì Nam thường xuyên chơi thể thao, nên cậu ấy rất rắn chắc và nhanh nhẹn. → Cách nối 2 vế: sử dụng cặp quan hệ từ vì nên→ Câu ghép: Mỗi khi mỉm cười, mắt Nam nheo lại; cái miệng nhoẻn ra khoe hàm răng trắng sứ. → Cách nối 2 vế câu: sử dụng dấu chấm phẩy.
Bài số 4
(1) Hà là người bạn gái thân nhất lớp của tôi. (2) Bạn ấy không những là một người xinh đẹp, dịu dàng mà cô ấy còn là người rất chăm chỉ, học giỏi. (3) Dáng người bạn nhỏ nhắn, đi đứng nhanh nhẹn. (4) Bạn có khuôn mặt tròn trĩnh trông rất dễ thương. (5) Đôi mắt bồ câu đen láy sáng long lanh. (6) Đôi mắt ấy biết buồn, cười, biết thông cảm với bạn bè xung quanh.→ Câu 2 là câu ghép: gồm 2 vế (2 cụm chủ vị) được nối với nhau bằng quan hệ từ "không những... mà còn"
Bài số 5
(1) Hùng là bạn hàng xóm của em. (2) Cậu ấy có thân hình cao lớn hơn nhiều so với bạn cùng lứa tuổi. (3) Làn da Hùng rám nắng khỏe mạnh, mái tóc đen cắt ngắn gọn gàng và thân hình chắc chắn, mạnh mẽ. (4) Ngoại hình đó khiến cho Hùng như một chàng trai học lớp 7, lớp 8 vậy. (5) Tất cả là nhờ cậu ấy siêng năng tập luyện thể dục, thể thao.→ Câu (3) là câu ghép có 3 vế (3 cụm chủ vị), vế 1 và vế 2 được nối trực tiếp bằng dấu phẩy, vế 2 và vế 3 được nối với nhau bằng quan hệ từ “và”.
Chủ đề học tập
Yêu cầu: Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập có sử dụng câu ghép.
Bài số 1
Học tập chính là một hành trình dài của cuộc đời mỗi con người. Học tập giúp chúng ta có thêm kiến thức, tích lũy được nhiều điều hay, có ích để áp dụng vào cuộc sống quang ta. Học tập cũng đưa chúng ta đến những chân trời mới, giúp ta cảm nhận sâu sắ...
Bài số 2
Học tập là một quá trình dài, là một cách để con người tiếp cận tri thức, nâng cao trình độ, mở mang trí óc để khám phá những điều hay lẽ phải. Học là việc cần thiết suốt đời bởi tri thức nhân loại là một kho tàng vô cùng phong phú, nó như biển cả mê...
Hướng dẫn soạn bài câu ghép & giải bài tập mẫu
Trong phần này, Monkey sẽ giúp ba mẹ hỗ trợ con soạn bài câu ghép và giải bài tập trong chương trình tiếng Việt lớp 5 VNEN: Bài 22C cùng đặt câu ghép.Câu 1: Thi đặt câu ghépHọc sinh tiếp nối nhau thi đặt nhanh, nhiều câu ghép nói về hoạt động hoặc đặc...
Bài tập về câu ghép trong tiếng Việt
Dưới đây là một số bài luyện tập kèm lời giải. Các bạn cùng thực hành để kiểm tra lại bài đã học nhé!Câu 1: Cho đoạn văn sau(1) Đèn Am vừa bật lên, một cảnh đẹp kỳ dị đã phơi ngay trước mắt tôi. (2) Lẩn trong sương mù, mấy trăm chiếc thuyền đều lên đèn ...
Đáp án bài tập câu ghép trong tiếng Việt
Dưới đây là đáp án bài tập câu ghép, bạn hãy giúp con kiểm tra nhé!Câu 1:a. Câu ghép: câu (1), (4).b. (1) Đèn Am/ vừa bật lên //, một cảnh đẹp kỳ dị/ đã phơi ngay trước mắt tôi.Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu phẩy.(4) Thuyền trôi/ từ từ // nên ánh đèn/ c...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!